VĂN HOÁ
GIÁO DỤC
MÔI TRƯỜNG-KỸ THUẬT
Bánh nguội
Supprise
Amazon Launches E-Book Lending for Libraries
Exercise 91 - The Universal Declaration of Human Rights (3)
Bài 40 - Na-uy tham gia cuộc chiến cứu Amazon
Exercise 22 - Basic Information About Spending Money in Beijing
Bài 64 - Lòng dũng cảm
Số lượt truy cập
4949881
Số người đang xem
15


GIÁO DỤC > Smart Way to English > Translation Exercises >


Exercise 2 - The Philippines: Competing with China and Vietnam
PART A

1 - Technology columnist Dennis Posadas says the Philippines can no longer compete on the basis of cheap labor. It must switch to a higher-value strategy

by Dennis Posadas

2 - The Philippines, like many countries in Asia, relies significantly on electronics and semiconductors for job growth and export earnings. According to the Semiconductor & Electronics Industries of the Philippines, the local industry advocacy group, the sector currently earns around $31 billion annually in exports and employs around 460,000 people. The industry in the Philippines dates back to the 1970s and 1980s, the years of the first wave of manufacturing outsourcing to Asia by the electronics and semiconductor industry. Companies like Texas Instruments (TXN) and Intel (INTC) took advantage of cheaper wages to transfer labor-intensive assembly operations such as chip inspection, packaging, and eventually chip electrical testing.

3 - The three-decade strategy of wooing foreign semiconductor/electronics multinationals to locate in the Philippines mainly through a cost carrot has worked well. But emerging signs indicate that a major strategy shift for the Philippines is long overdue. While TI has a new chip factory in Clark, a former U.S. Air Force base north of Manila that is now a free-trade zone, the country is becoming less attractive for some electronics manufacturers. Companies like Toshiba, for instance, have moved their laptop manufacturing operations from the Philippines to China; others are looking closely at Vietnam, where Intel has a new plant.

4 - Unlike neighbors Malaysia, Singapore, and Taiwan, the Philippines has never pursued a serious higher-value strategy approach to electronics and semiconductors, preferring instead to rely on the country's status as a cheap manufacturing destination to attract investors. The key parts of this strategy are the export processing zones, tax- and duty-free areas designated by the government since the '70s to attract factories (and therefore jobs) in various places around the country. The idea was for a foreign multinational to import the sophisticated equipment and material that go into a chip, hire local labor, and export the products back to home while keeping costs down until a cheaper location came along.

PART B

1 - Seasoned Engineers Are a Must

Aside from the typical concerns about political stability and business climate, cost considerations are extremely important in considering where to locate a major high-tech factory. But as high-tech manufacturing becomes more sophisticated and technical problems become harder to solve, one important consideration that these new semiconductor processes require is access to large pools of seasoned engineers and scientists with graduate degrees. Another consideration is access to suppliers of equipment and materials.

2 - To shift to this new, higher-value-added strategy, the Philippines needs to make sure that industry works closely with key universities. This also means the Philippine government really needs to beef up its efforts in science and technology education. The Engineering Research & Development for Technology consortium, a group of seven universities led by the University of the Philippines to increase the number of master's and PhD degree holders in engineering and the sciences, is a right step in this direction. So if the Philippines really wants to show it can offer value to these big technology names, it should work on beefing up the numbers of engineers and scientists and have them work closely with industry.

Source: BusinessWeek




LUẬT CHƠI

  • Bất kỳ ai muốn dịch đều có thể tham gia;
  • Có thể dịch cả bài, một phần, hoặc một vài câu trong phần nào đó, cũng có thể chỉ bình luận văn phong, ngữ pháp, cách dùng từ ... của các bài dịch khác;
  • Để tiện theo dõi, hãy sử dụng hệ thống đánh số cho sẵn trong phần tiếng Anh: Part A, B, C ...; các số thứ tự 1, 2, 3, ... hoặc PA1, PA2, ..., PB1, PB2, ...;
  • Để post bài, hãy sử dụng phần "Bình luận" dưới mỗi đoạn văn đã cho. Nếu phần dịch dài, hãy post làm hai lần để phòng mất dữ liệu;
  • Sau khi post, bài sẽ được Pi C&E xuất bản, nếu nội dung nằm trong phạm vi cần dịch;
  • Sau 7-10 ngày, Pi C&E sẽ có bài dịch của mình để mọi người tham khảo.
  • Mọi người có thể chọn gửi  cho Pi C&E các bài báo tiếng Anh làm bài tập dịch theo địa chỉ pi.company@gmail.com. Các bài báo không nên quá dài và quá chuyên sâu về một lĩnh vực nào đó.     
     


NÀO BẮT ĐẦU THÔI




Monkeys in Monkey Island (Can Gio District, HCM City) - Photo by Pham Troc
 
 
Bình luận
Ý kiến bạn đọc:
PB
Phúc, HN, 20/08/2008 20:20:33
PB1: Sự cần thiết của các kỹ sư giàu kinh nghiệm
Khi xem xét vị trí xây dựng nhà máy công nghệ cao thì bên cạnh quan tâm đặc thù về ổn định chính trị và môi trường kinh doanh, vấn đề chi phí cũng vô cùng quan trọng. Nhưng khi công nghệ sản xuất trở nên tinh vi hơn và các vấn đề kỹ thuật càng trở nên khó xử lý thì một yếu tố quan trọng cần cân nhắc mà quá trình sản xuất bán dẫn đòi hỏi là sự tham gia của đông đảo các kỹ sư giàu kinh nghiệm và các nhà khoa học với trình độ cao. Một sự cân nhắc nữa là tham gia của các nhà cung cấp thiết bị và nghuyên liệu.
PB2: Để chuyển sang chiến lược mới gia tăng giá trị này, Philippin cần đảm bảo công nghiệp phải gắn liền với các trường đại học. Điều đó đồng nghĩa chính phủ nước này rất cần phải tăng cường nỗ lực của họ trong đào tạo khoa học và công nghệ. Tổ hợp “Nghiên cứu và phát triển kỹ thuật cho công nghệ” là một nhóm 7 trường ĐH đứng đầu là Đại học Quốc gia Philippin nhằm gia tăng số lượng Tiến sĩ và Cử nhân giám sát trình độ trong Kỹ nghệ và Khoa học là một bước đi đúng trên phương diện này. Vì vậy nếu Philppin thực sự muốn chứng tỏ mình có thể sẵn sàng trở thành một thương hiệu công nghiệp mạnh, nước này nên làm việc trên cơ sở tăng số lượng kỹ sư và nhà khoa học làm việc gắn liền với công nghiệp.
PA
Phúc, HN, 20/08/2008 20:18:47
PA1: Giống như nhiều quốc gia châu Á khác, Philippin đặc biệt kỳ vọng vào nghành công nghiệp điện tử và bán dẫn để giải quyết bài toán việc làm và lợi nhuận từ xuất khẩu. Dựa vào kẻ bảo hộ này, mỗi năm Philippin thu về 31 tỉ $ và giải quyết việc làm cho khoảng 460 nghìn người. Ngành công nghiệp Philippin đang lùi lại những thập kỷ 70 và 80, thời điểm làn sóng ủy quyền sản xuất linh kiện của các nhà công nghiệp bán dẫn điện tử sang châu Á lần đầu tiên. Những công ty như Texas Intruments hay Intel đã tận dụng nhân công rẻ ở đây để chuyển giao kỹ thuật lắp ráp như kiểm tra, đóng gói và khâu kiểm tra cuối cùng cho chíp
PA2: Chiến lược mời gọi các công ty điện tử bán dẫn đa quốc gia xây dựng nhà máy tại Philippin chủ yếu thông qua miếng mồi chi phí thấp đã thành công. Nhưng đang xuất hiện những tín hiệu cho thấy sự chậm trễ của chiến lược trọng yếu giành quyền chủ động sang tay người Philippin. Khi TI có nhà máy sản xuất chip mới tại Clark- căn cứ không quân cũ của Hoa Kỳ tại bắc Manila- giờ đã là khu tự do thương mại thì nước này đã trở nên kém hấp dẫn trước các nhà sản xuất điện tử. Một minh chứng là các công ty như Toshiba đã chuyển nhà máy lắp ráp Laptop từ Philippin sang Trung Quốc, một số công ty khác thì đang đặc biệt để ý đến Việt Nam, nơi Intel vừa xây một nhà máy.
PA3: Không giống các láng giềng Malaysia, Singapore hay Đài Loan, Philippin không hề theo đuổi việc kêu gọi các chiến lược nâng cao chất lượng cho các công ty điện tử và bán dẫn, mà đang quá tự tin vào sự hứa hẹn chi phí thấp để hấp dẫn đầu tư.Trọng tâm của chiến lược này là chính phủ mở khu công nghiệp và các vùng miễn thuế từ thập niên 70 nhằm hấp dẫn nhà đầu tư (kéo theo là việc làm) tại nhiều điểm khác nhau khắp đất nước. Ý tưởng là các công ty đa quốc gia nước ngoài nhập thiết bị công nghệ cao và nguyên liệu sản xuất chip, còn nhân công là của Philippin, và xuất sản phẩm về chính quốc mà vẫn giữ giá cả cạnh tranh cho đến khi xuất hiện sản phẩm mới rẻ hơn.
 
Exercise 2
Ha Dong Lion, 20/08/2008 10:04:07
PB1 - Lời khuyên của những kỹ sư dày dạn kinh nghiệm Xét về một khía cạnh nào đó chính trị ổn định và môi trường thương mại, sự cân nhắc giá cả vô cùng quan trọng trong việc xem xét nơi đặt các nhà máy sản xuất theo công nghệ cao có quy mô lớn. Nhưng khi sản xuất công nghệ cao phát triển đến trình độ tinh vi hơn thì các vấn đề về kiến thức chuyên môn cũng trở lên khó khăn, phức tạp và cần được làm sáng tỏ, điều quan trọng là phải tính đến các phương pháp mới để sản xuất chất bán dẫn dựa vào vốn khiến thức của những kỹ sư dày dạn kinh nghiệm và giới khoa học có trình độ cao. Mặt khác để đạt được điều đó thì nhân công, trang thiết bị và cơ sở vật chất phải được tính đến.
PB2 -  Để có một chiến lược giá trị cao hơn nữa Philipine cần tạo một phong cách làm việc chuyên nghiệp ngày từ các trường đại học chủ chốt. Điều đó có nghĩa là chính phủ Philipine đã thực sự cần phát triển thế mạnh để cố gắng hơn nữa trong ngành khoa học và nền giáo dục về khoa học ứng dụng. Kỹ sư nghiên cứu và phát triển cộng nghệ consortium, một nhóm gồm 7 trường đại học sáng giá thuộc Đại học Philipine đã làm tăng thêm số Thạc sĩ và Tiến sĩ triết học trong đội ngũ nghiên cứu khoa học, đó là bước đi đúng đắn trong tiến trình phát triển. Tuy nhiên nếu Philipine thực sự muốn quảng bá tên tuổi thì cần phải trả giá cao cho những công ty điện – điện tử có tên tuổi lớn, nó làm tăng sức mạnh của đội ngũ kỹ sư và giới khoa học và giúp họ tiến gần tới ngành công nghiệp hơn nữa.
Any More, Ha Noi, 13/08/2008 14:37:32
Part B 1-Những kỹ sư dầy dạn cần phải có Ngoài ra từ thuận lợi tiêu biểu về sự ổn định giá cả và môi trường thương mại, những giá trị của sự cân nhắc là vô cùng quan trọng trong tình hình thực tế nơi chuyên sâu cho một nhà máy công nghệ cao. Nhưng ngành sản xuất công nghệ cao trở nên tinh vi hơn và những vấn đề ứng dụng trở thành chủ chốt để giải quyết, một điều quan trọng đó là phụ thuộc vào phương pháp chế biến chất bán dẫn mới là nối với bể kiến thức lớn của các kỹ sư dày dạn và các nhà khoa học hàng đầu có đẳng cấp. Một sự suy xét khác là liên quan đến nhà cung ứng thiết bị và nguyên liệu. 2-Để thay đổi đến cái mới này, với chiến lược giá trị cao, Philipin cần phải tạo ra sự chắc chắn đó là kỹ năng công nghiệp gần gũi với các trường đại học chủ chốt. Điều đó cũng có nghĩa là chính phủ Phillipin phải thực sự tăng cường sự nỗ lực trong khoa học và giáo dục về công nghệ. Kỹ sư nghiên cứu và phát triển về công nghệ, một tập đoàn của 7 trường đại học hàng đầu trong các trường đại học ở của Philipin cho sự tăng trưởng số người nắm giữ bằng thạc sỹ và tiến sỹ về kỹ sư và khoa học, là một bước đúng trong định hướng này. Như vậy nếu Philipin thực sự muốn giới thiệu chúng có thể đề nghị sự giúp đỡ của các tên tuổi công nghệ lớn, chúng nên làm việc nỗ lực với số lượng kỹ sư và nhà khoa học và có sự làm việc gần gũi với ngành công nghiệp.
utthem946, ha noi, 13/08/2008 14:35:19

Philipin hợp tác với Trung Quốc và Việt Nam Part A

1 - Người đứng đầu tờ báo Công nghệ Dennis Posadas nói Philipin không thể hợp tác lâu hơn nữa trên cơ bản là nhân công rẻ. Nó là mấu chốt của 1 chiến lược giá trị lớn hơn.

2 - Philipin giống như nhiều nước trong khối Asia, họ tin tưởng vào điện tử và các chất bán dẫn cho phát triển nghề nghiệp và tiền lãi trong xuất khẩu. Các khu công nghiệp điện tử và chất bán dẫn của Philipin, nơi hỗ trợ tích cực cho các tập đoàn, khu vực này hiện nay kiếm khoảng 31 tỷ $ mỗi năm trong xuất khẩu và thuê khoảng 460.000 người. Công nghiệp của Philipin từ những thập niên 70 và 80 trở lại đây, những năm đầu của làn sóng trong chế tạo gia công cho Asia về công nghiệp điện tử và chất bán dẫn. Nhiều công ty như Công cụ Texas và Intel khai thác lợi thế về lương nhân công rẻ để chuyển thành lao động chuyên sâu trong các hoạt động như vi xử lý, đóng gói và cuối cùng là kiểm nghiệm với các vi điện tử.

3 - Chiến lược 30 năm của nhiều quốc gia về điện tử và chất bán dẫn ở Philipin chủ yếu thông qua một giá trị làm việc tốt. Nhưng một vấn đề nội trội lên là chiến lược về sự thay đổi của Philipin diễn ra quá chậm. Trong thời gian TI có 1 nhà máy linh kiện điện tử mới ở Clark, và trước đó là U.S.Air Force ở vùng phía bắc Malina, giờ là một khu thương mại tự do, đất nước đang kém sức hút trong lĩnh vực sản xuất điện tử. Nhiều công ty như Toshiba, ví dụ, phải chuyển sản xuất máy tính xách tay của họ từ Philipin sang Trung Quốc, mặt khác lại chấm rứt hoạt động ở Việt Nam, nơi mà Inel có 1 kế hoạch mới.

4 - Không như các nước láng giềng Malaysia, Singapore và Đài Loan, Philipin chưa có một ngân quỹ đúng đắn cho chiến lược phát triển cho điện tử và chất bán dẫn, hơn nữa thay vì tin vào tình trạng của đất nước như sản xuất với giá rẻ mạt mà đích đến của họ là thu hút các nhà đầu tư. Một phần quan trọng của chiến lược này là xuất khẩu lĩnh vực gia công, chế biến, thuế và những mặt hàng được miễn thuế mà chính phủ quy định từ những năm 70 để thu hút các nhà máy (và các nghề nghiệp) trong những vùng khác nhau của đất nước. Lời khuyên cho một công ty đa quốc gia về nhập khẩu các thiết bị tinh vi và mặt hàng tinh xảo, thuê nhân công và xuất khẩu những sản phẩm trở lại nước trong khi giữ giá thấp cho đến khi một mặt hàng giá rẻ hơn
Chài
Windie, 47 phan bội châu, 13/08/2008 09:46:48
Gốc bài báo này ko phải là tiếng Anh anh oai. Luyện dịch mấy bài Việt -> Anh -> Việt không được hiệu qả bằng Anh -> Việt đâu ^ ^
Ha Dong Lion, 13/08/2008 08:48:12
PA1:Philipine cạnh tranh với Trung Quốc & Việt Nam Người phụ trách một tờ báo về công nghệ - Ông Dennis Posadas nói “Philipin không thể cạnh tranh hơn nữa với nền tảng là nguồn lao động giá rẻ. Đó chính là khởi nguồn cho một chiến lược mang lại giá trị cao”

PA2: Philipin cũng giống như các nước Châu á khác, chủ yếu dựa vào việc xuất khẩu thiết bị điện tử và các chất bán dẫn để phát triển. Theo Semiconductor & Electronics Industries của Philipine một đơn vị thuộc Bộ Công nghiệp, hiện nay họ kiếm được khoảng 31 tỉ đô mỗi năm trong việc xuất khẩu và có họ 460.000 nhân công. Trong những năm 1970 – 1980 ngành công nghiệp Philipine gia tăng sản xuất, chế tạo linh kiện điện tử cho ngành công nghiệp điện tử bán dẫn ở Châu á. Những công ty như Texas Instruments and Intel có lợi thế về chi phí thuê nhân công rất rẻ trong những hoạt động lắp ráp đòi hỏi sức lao động thuần túy như kiểm tra vi sử lý, đóng gói và cuối cùng là kiểm tra vi mạch điện tử.
 
PA3: Chiến lược 3 thập kỷ thu hút các công ty nước ngoài sản xuất thiết bị điện và bán dẫn tại Philippin với chi phí sản xuất thấp đã được thực hiện tốt. Nhưng những thành tựu đạt được cho sự phát triển của đất nước lại rất chậm chạp. TI có một nhà máy sản xuất vi xử lý ở Clark, trước đó ở U.S. Air Force phía bắc Manila nay đã trở thành khu thương mại tự do, một đất nước thu hút được các hãng sản xuất điện tử. Công ty Toshiba là một ví dụ, họ đã chuyển việc sản xuất máy tính sách tay từ Philipine sang Trung Quốc, mặt khác họ rất quan tâm đến Việt Nam, nơi mà Intel có sự phát triển mới.
Thứ hai, ngày 20/1/2025
Smart Way to English
Introduction
Words given by God
Jokes & Humors
Music & Songs
Videos for Learning
Smart Tips
Useful Websites
Translation Exercises
Pi C&E's Translations
E - BƠI
QUỸ HỌC BỔNG Pi
Tao Pro - Tao Chủ
Kỹ năng thoát hiểm
Bánh nóng
Models - Mẫu
Food Photography
Brownies
Photoshop
Photo Collection
Technics - Tips
Lifestreet
Landscape
Portrait